Trạm quan trắc môi trường nước bằng năng lượng mặt trời do Trung tâm Vi mạch Đà Nẵng (CENTIC) nghiên cứu, thiết kế và chế tạo.
Chống ngập tự động ở đô thị là ý tưởng độc đáo, được đánh giá cao của một học sinh ở Tp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
Mô hình đê trụ rỗng tiêu giảm sóng đang được nhiều nhà khoa học đánh giá cao sau gần 1 năm thử nghiệm ở tỉnh Cà Mau.
Một hội thảo nhằm đánh giá công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi vừa được Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức tại Phú Thọ, thu hút sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý trong lĩnh vực chăn nuôi tại 25 tỉnh, thành phía Bắc.
Theo thống kê của Bộ Xây dựng, để sản xuất ra 1 tỷ viên gạch đất sét nung, Việt Nam phải tiêu tốn 1,5 triệu m3 đất sét (tương đương 75 ha đất khai thác ở độ sâu 2 m), 150.000 tấn than và thải ra môi trường 0,57 triệu tấn CO2.
Tiếp nối thành công của cuộc thi Thiết kế vệ tinh dành cho giới trẻ - Cansat lần thứ nhất được tổ chức năm 2016, cuộc thi Cansat 2017 được Trung tâm Vệ tinh Quốc gia phát động nhằm tạo ra sân chơi cho các bạn trẻ Việt Nam có đam mê với lĩnh vực công nghệ không gian và mong muốn tìm hiểu về công nghệ chế tạo vệ tinh.
Túi sinh học kháng khuẩn có khả năng phân hủy là sản phẩm sáng chế mới của nhóm học sinh trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học (tỉnh Thừa Thiên – Huế).
Sau 2 tháng nghiên cứu, hai học sinh lớp 8 là Nguyễn Thị Thu Ngân và Nguyễn Thị Yến Linh (lớp 8A3, Trường THCS Thuận Hưng, thị xã Long Mỹ, Hậu Giang) đã làm ra thiết bị lọc nước bằng năng lượng mặt trời.
Thực hiện Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm 2020 theo Quyết định số 567 ngày 28/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ, nhiều tỉnh, thành phố đang đẩy mạnh sản xuất và nhân rộng như: Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Phú Thọ, Thái Bình, Hà Nội, Ninh Bình…
Việc làm này đang được bà Nguyễn Thị Châm (xóm Đồng, xã Dương Liễu, Hoài Đức, Hà Nội) thực hiện, vừa bảo vệ môi trường, vừa đem lại hiệu quả kinh tế.
Mong muốn có một công cụ thống kê đầy đủ những địa điểm bị ô nhiễm môi trường một cách có hệ thống, nhóm sinh viên Trường Cao đẳng thực hành FPT Polytechnic Đà Nẵng đã đưa ra ý tưởng về phần mềm trên smartphone có tên gọi “Mark Pollution”
Khác với các mô hình cảnh báo lũ tự động được lắp đặt trên sông, hệ thống cảnh báo lũ sớm của sinh viên Nguyễn Huỳnh Nhật Thương, Khoa Điện tử - Viễn thông, Trường ĐH Bách khoa (ĐH Đà Nẵng) trực tiếp đo đạc lưu lượng mưa tại khu vực sườn đồi và truyền về server (trung tâm dữ liệu) trước khi lũ về, giúp người dân chủ động ứng phó với thiên tai hơn.
Việc tập hợp và đưa thông tin hàng triệu lô rừng của Việt Nam lên mạng internet đang hỗ trợ đắc lực cho ngành lâm nghiệp trong quản lý rừng, thực thi lâm luật, thương mại lâm sản và triển khai các hoạt động REDD+ về giảm thiểu khí nhà kính do phá rừng, mất rừng.
Biến gió thành máy điều hòa là ý tưởng của hai học sinh ở tỉnh Thừa Thiên Huế về mô hình “máy làm mát không khí trong nhà bằng năng lượng gió”.
Một nhóm các nhà khoa học ở Tuyên Quang đã nghiên cứu và ứng dụng quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh AT-YTB vào xử lý môi trường bãi rác tập trung và bãi rác phân tán trên địa bàn tỉnh.
Chiều ngày 21/9, tại Hà Nội, Văn phòng Ban chỉ đạo 33 (Bộ TN&MT) đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn về phát triển (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Trung tâm quan trắc Môi trường (Tổng cục Môi trường), Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học (Đại học Quốc gia) tổ chức Hội thảo tổng kết nhiệm vụ: “Đánh giá hiện trạng, đề xuất giải pháp phục hồi môi trường đất canh tác và chính sách hỗ trợ người dân tại vùng ô nhiễm dioxin do bị phun rải thuốc diệt cỏ trong chiến tranh” do TS. Lê thị Hải Lê làm chủ nhiệm Đề tài
Việc cái tiến, ứng dụng KHCN trong hoạt động quan trắc môi trường đang phát huy tác dụng tích cực trong việc nâng cao giá trị các sản phẩm dự báo.
Từ thực tiễn ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp ngày càng gia tăng, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đời sống và sản xuất của người dân, những năm qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KHCN) Quảng Trị đã phối hợp với các ngành hữu quan triển khai ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất và xử lý chất thải để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường.
Với niềm đam mê nghiên cứu khoa học, Lê Minh Vương - sinh viên năm cuối khoa Khoa học Môi trường, Trường ĐH Sài Gòn, đã biến những đống bùn thải khổng lồ được múc lên từ các ao nuôi tôm thành nguồn phân bón chất lượng, giúp cải thiện môi trường và làm phong phú thêm mặt hàng phân bón cho nông sản.
Để góp phần thực hiện Nghị Quyết 24 - NQ/TW về chủ động ứng phó BĐKH, Chương trình KHCN trọng điểm cấp Bộ của Bộ TN&MT đã tập hợp được đông đảo các nhà khoa học hàng đầu thuộc lĩnh vực khí tượng và thủy văn để triển khai Chương trình “Nghiên cứu khoa học và công nghệ nhằm nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo các hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm và phục vụ về khí tượng thủy văn ở các địa phương giai đoạn 2010 – 2015”. Đến nay, sau 5 năm triển khai, kết quả của các đề tài nghiên cứu khoa học của Chương trình đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao năng lực dự báo và ứng phó với hiện tượng thời tiết cực đoạn tại Việt Nam.